GẠO HOA SỮA – PHƯƠNG PHÁP OHSAWA

Phương pháp điều trị bệnh tật bằng cách ăn “gạo lứt; muối mè” được gọi là “phương pháp thực dưỡng” (Macrobiotics); ra đời bởi giáo sư người Nhật có tên Sakurazawa Nyoichi – mà bây giờ, người ta vẫn quen gọi là phương pháp Oshawa.

Theo Tiến sĩ y, sinh học Đào Đại Cường, hiện là cán bộ giảng dạy Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; thì: “Thành phần của gạo lứt gồm có chất bột, chất đạm, chất béo; chất xơ cùng các vitamin: B1, B2, B3, B6 và các axit như axit pantothenic; axit para-aminobenzoic, axit folic, axit phytic, chất Canxi, chất sắt, chất Magie, Selen, Glutathione, Ka-li và Na-tri. Còn trong dầu mè có vitamin H, vitamin E, vitamin K; tiền vitamin A cùng các chất như Phốt pho, chất béo chưa bão hòa”.

Chất Selenium chẳng hạn, nó đã được y học chứng minh rằng có khả năng ngăn ngừa ung thư; chất Glutathione thì phòng nhiễm bụi phóng xạ, axit pantothenic giúp tăng cường chức năng của vỏ não; chống viêm da, u bướu ác tính nên việc duy trì một chế độ ăn gồm toàn gạo lứt, muối mè để phòng ngừa và chữa bệnh ung thư là có cơ sở.

Phương pháp điều trị bệnh tật bằng cách ăn “gạo lứt, muối mè” được gọi là “phương pháp thực dưỡng” (Macrobiotics); ra đời bởi giáo sư người Nhật có tên Sakurazawa Nyoichi – mà bây giờ, người ta vẫn quen gọi là phương pháp Oshawa.

Theo Tiến sĩ y, sinh học Đào Đại Cường, hiện là cán bộ giảng dạy Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh; thì: “Thành phần của gạo lứt gồm có chất bột, chất đạm, chất béo; chất xơ cùng các vitamin: B1, B2, B3, B6 và các axit như axit pantothenic, axit para-aminobenzoic; axit folic, axit phytic, chất Canxi, chất sắt, chất Magie, Selen, Glutathione, Ka-li và Na-tri. Còn trong dầu mè có vitamin H, vitamin E, vitamin K; tiền vitamin A cùng các chất như Phốt pho, chất béo chưa bão hòa”.

Chất Selenium chẳng hạn, nó đã được y học chứng minh rằng có khả năng ngăn ngừa ung thư; chất Glutathione thì phòng nhiễm bụi phóng xạ, axit pantothenic giúp tăng cường chức năng của vỏ não; chống viêm da, u bướu ác tính nên việc duy trì một chế độ ăn gồm toàn gạo lứt, muối mè để phòng ngừa và chữa bệnh ung thư là có cơ sở.

Gạo Lứt trong PP Ohsawa thì rất tốt; nhưng nếu canh tác bằng phương pháp thông thường thì có thể trong gạo lứt vẫn còn tồn dư hóa chất. Gạo Hoa Sữa được canh tác theo phương pháp hữu cơ – không có tồn dư hóa chất gây bệnh(được chứng nhận của USDA & EU); xay xát như gạo Lứt, vẫn giữ được thành phần tuyệt vời trong cám gạo. Chúng ta cùng xem bảng so sánh giá trị dinh dưỡng của Gạo Hoa sữa và Gạo Lứt:

100g Gạo Lứt(canh tác hóa học) Gạo hữu cơ Hoa Sữa(Đen, Tím, Đỏ)
Calories 352 calories 265 calories
Carbohydrates 75g 50g
Fiber 2,8 g 8,81 g
Iron 1,5mg 5,39mg
Dư lượng hóa chất Có Không
Chỉ số đường huyết Trung bình-Cao Thấp-Trung bình
Anthocyanin (chất chống oxi hóa) Không Rất cao
Selenium, Zinc, Magan, Calcium, Potassium Thấp Cao
Giá trị dinh dưỡng(protein,vitamin,chất khoáng, chất xơ,…) Trung bình Cao-Rất Cao
Sức khỏe – phòng bệnh Tốt Rất tốt
Gạo hữu cơ Hoa Sữa có nhiều chất chống oxi hóa (Anthocyanin ); selenium, fiber, sắt, zinc, mangan, canxi, potassium, các vitamin B,… đều cao hơn gạo Lứt.

Do đó nếu áp dụng phương pháp thực dưỡng OHSAWA bằng gạo hữu cơ hoa sữa đen; sẽ tốt cho sức khỏe rất nhiều lần so với việc dùng gạo lứt.